Tiêu chảy cấp ở trẻ em nguyên nhân và cách điều trị

Tiêu chảy cấp ở trẻ em là tình trạng nguy hiểm vì tiêu chảy cấp có thể gây mất nước kéo dài. Tiêu chảy cấp ở trẻ nhỏ nếu không được điều trị kịp thời đúng cách có thể gây suy dinh dưỡng, giảm miễn dịch thậm trí có thể dẫn đến tử vong.

1. Tiêu chảy cấp ở trẻ em là gì? 

""5

Phân biệt với hội chứng lỵ là trẻ tiêu chảy và kèm máu trong phân. 

Tiêu chảy cấp là hiện tượng thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi và nguy hiểm hơn có thể dẫn đến tử vong do trẻ bị mất nước và điện giải. Một vài bé còn có thể mắc suy dinh dưỡng sau tiêu chảy. Chính vì vậy việc chăm sóc trẻ bị tiêu chảy là vô cùng cần thiết. Bổ sung Oresol cho trẻ khi bé bị tiêu chảy là vô cùng hiệu quả. Nhưng khi bé có các dấu hiệu của tiêu chảy cấp nên đưa bé đến các cơ sở y tế gần nhất để có thể được điều trị kịp thời.

1. Dịch tễ học và nguyên nhân của tiêu chảy cấp:

1.1 Tiêu chảy cấp là nguyên nhân thứ 2 gây tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi ở các nước phát triển

Trên thế giới có khoảng 3,3 lượt tiêu chảy/ trẻ/ năm. Ở Việt Nam có 2,2 lượt tiêu chảy/ trẻ/ năm. 

Nguyên nhân tiêu chảy cấp đầu tiên ở trẻ phải kể đến do vi khuẩn xâm nhập: Shigella, Salmonella, Campylobacter

Còn một vài nguyên nhân do vi khuẩn E.Coli, nhiễm nấm candida,…

Những nguyên nhân này thường do 

  • Trẻ không vệ sinh tay sạch sẽ trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.
  • Trẻ ăn đồ ăn nhặt dưới đất.
  • Trẻ ăn uống đồ ăn, đồ uống không hợp vệ sinh.
  • Trẻ bị ngộ độc thực phẩm.
  • Trẻ mắc một số bệnh bẩm sinh hoặc một số bệnh mạn tính.

1.2 Tiêu chảy cấp có thể gây:

""

  • Trẻ thiếu dinh dưỡng do kém hấp thụ, giảm sức đề kháng cơ thể và tạo vòng xoắn bệnh lý: Suy dinh dưỡng – Tiêu chảy kéo dài

    2. Triệu chứng của trẻ bị tiêu chảy cấp

 

Trẻ có những biểu hiện: Tiêu chảy nhiều lần trên ngày >5 lần trên 24h. Có lần bé đi ồ ạt, trẻ có thể bị tiêu chảy nguyên nước, có trẻ đi phụt ra nguyên nước. Có trẻ có thể đi lần nhầy máu do nhiễm các loại KST Amip hay Vi khuẩn lỵ.

Trẻ tiêu chảy ngay từ những ngày đầu đã có nhày thì nguy cơ bé có thể bị tiêu chảy kéo dài.

Đặc tính phân:

  • Phân chua, nhày: Kém hấp thu bột đường.
  • Phân bóng mỡ: Kém hấp thu lipid.

Hậu quả của tiêu chảy ở bé sẽ gây ra hiện tượng bé suy dinh dưỡng, bé rối loạn chuyển hóa nước điện giải, ….. Nặng hơn có thể dẫn đến tử vong.

 

3. Điều trị tiêu chảy cấp ở bé:

Là điều trị hồi phục niêm mạc ruột bình thường nên điều trị tiêu chảy kéo dài chính là điều trị dinh dưỡng cho bé. 

"Điều

3.1  Bù dịch cho trẻ: 

Với những bé bị tiêu chảy thường:

Trẻ nhỏ hơn 2 tuổi: Bù oresol cho trẻ 100ml sau mỗi lần trẻ đi ngoài

Trẻ từ 2-10 tuổi bù 200ml oresol cho trẻ mỗi lần đi ngoài

Trẻ lớn hơn 10 tuổi bù oresol cho trẻ mỗi lần đi ngoài cứ mỗi khi trẻ khát.

Nếu trẻ không cảm thấy khát thì cứ bù cho trẻ theo hướng dẫn trên bao bì.

Với những trẻ bị tiêu chảy cấp thì nên đưa trẻ đến ngay các cơ sở y tế gần nhất để được điều trị kịp thời. 

3.2 Bú mẹ 

Tiếp tục cho trẻ bú mẹ vì sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng cho trẻ trong những năm tháng đầu đời. Ngoài ra sữa mẹ là nguồn sữa vô trùng an toàn cho sức khỏe của trẻ. Loại bỏ quan niệm trẻ cứ tiêu chảy là quy cho sữa mẹ và không cho bé bú nữa. 

2.3 Đưa bé đến các cơ sở y tế gần nhất để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám.

Khi bé có các triệu chứng như trên không nên tự ý cho bé uống thuốc. Cách tốt nhất và an toàn nhất là ba mẹ nên đưa bé đến ngay các cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và điều trị kịp thời.

    Đăng kí tư vấn miễn phí cách tăng sức đề kháng, ngừa rối loạn tiêu hóa cho bé

    Hoặc liên hệ với chúng tôi qua những kênh sau đây

    ###
    Facebook
    Zalo

    Pharma cam kết giữ kín mọi thông tin của quý khách hàng không được tiết lộ ra bên ngoài. Chúng tôi hoàn toàn tôn trọng quyền riêng tư của quý khách và coi trọng như tài sản của chúng tôi.

    Tin liên quan

    84929197777 Chat ZALO
    .
    .
    .
    .