Cách trị táo bón cho trẻ 2 tuổi theo ý kiến từ các chuyên gia

Bé 2 tuổi hay bị táo bón do hệ tiêu hóa của bé chưa được ổn định, hệ miễn dịch của bé thì yếu. Vì thế mà trẻ rất dễ gặp những tình trạng như táo bón. Táo bón ở trẻ không phải là tình trạng nguy hiểm. Nhưng nếu không được điều trị đúng cách sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe của trẻ. Vậy hãy cùng tìm hiểu các cách trị táo bón cho trẻ 2 tuổi như thế nào qua bài viết dưới đây nhé. 

Táo bón ở trẻ 2 tuổi nguyên nhân do đâu

Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau khiến bé 2 tuổi bị táo bón. Nhưng dưới đây sẽ là một số nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng bé 2 tuổi bị táo bón như sau:

Táo bón ở trẻ 2 tuổi do chế độ ăn thiếu chất xơ

Chất xơ là một chất có vai trò quan trọng trong việc điều trị táo bón cho trẻ. Trẻ có một chế độ ăn thiếu chất xơ không phải do mẹ không chuẩn bị cho bé. Mà là do bé không chịu ăn. Chất xơ có nhiều trong các loại rau, củ, quả,… Tuy nhiên nhiều mẹ thường mặc định chất xơ chỉ có trong rau. Vì thế khi bé không chịu ăn rau thì mẹ sẽ phải bó tay không biết làm cách nào bổ sung chất xơ cho bé. 

Táo bón ở trẻ 2 tuổi do chế độ ăn thiếu chất xơ

Táo bón ở trẻ 2 tuổi do chế độ ăn thiếu chất xơ

Táo bón ở trẻ 2 tuổi do chế độ ăn thiếu chất xơ

Ngoài rau xanh ra thì trong hoa quả cũng chứa rất nhiều chất xơ. Đặc biệt là trong ổi, kiwi, bưởi, chuối,…. Vì thế mẹ hãy đa dạng nguồn thực phẩm chứa chất xơ cho bé. Chất xơ sẽ kích thích giúp bé đi ngoài dễ hơn bằng cách làm mềm khối phân ra, tạo độ trơn chảy cho khối phân, giúp chúng đi ra ngoài được dễ dàng hơn. 

Táo bón ở trẻ 2 tuổi do bé ít uống nước

Nước là một chất không thể thiếu đối với cơ thể. Tuy không có giá trị về mặt minh dưỡng nhưng nước hỗ trợ hoạt động của cơ thể diễn ra bình thường. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy có đến 65% trẻ bị táo bón là do trẻ không chịu cung cấp đủ nước cho cơ thể mỗi ngày. 

Nếu cơ thể trẻ không uống đủ nước mỗi ngày, nước sẽ được huy động đến những vị trí quan trọng trước. Vì thế phân trở nên khô cứng hơn, khó khăn trong việc di chuyển trong hệ thống tiêu hóa. 

Mẹ chỉ nên cho bé trên 6 tháng uống nước thôi. Vì những bé dưới 6 tháng thì nguồn sữa mẹ đã đủ cung cấp cho bé rồi. 

Táo bón ở trẻ 2 tuổi do bé ít uống nước

Táo bón ở trẻ 2 tuổi do bé ít uống nước

Mẹ nên cung cấp cho bé lượng nước như thế nào:

  • Với những bé dưới 10kg thì bé cần 100ml nước/kg cân nặng. 
  • Từ 11- 20kg mỗi ngày cần 1000ml + 50ml/kg cho mỗi 10kg cân nặng tăng thêm.
  • Bé từ 21kg trở lên mỗi ngày cần 1500ml + 20ml/kg cho mỗi 20kg cân tăng thêm.

Ngoài ra thì đa số trẻ đều không thích uống nước do không có mùi hay vị gì. Nếu bé không thích uống nước mẹ hãy chia nhỏ lượng nước cũng như thời gian uống cho bé ra. Luôn luôn nhắc con uống nước đến khi nó trở thành thói quen cho bé. Nếu bé nhất định không chịu uống ngay cả khi mẹ đã chia nhỏ lượng nước cho bé uống. Mẹ có thể cho bé uống những loại nước ép trái cây để bổ sung nước cho bé mẹ nhé. 

Táo bón ở trẻ 2 tuổi do trẻ không hợp sữa công thức

Sữa công thức là một trong những nguyên nhân khiến bé bị táo bón. Nếu uống sữa công thức không phù hợp, bé sẽ có những vấn đề ở hệ tiêu hóa như: rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, táo bón,… 

Nếu mẹ cho em bé uống những loại sữa công thức có hàm lượng đạm quá cao. Hàm lượng đạm đó quá cao so với độ tuổi của bé. Vì thế nó bị tích tụ lại không đào thải được. Khiến cho bé gặp phải tình trạng táo bón. 

Táo bón ở trẻ 2 tuổi do thói quen đi đại tiện ở trẻ

Nhiều mẹ không nghĩ thói quen đi đại tiện của bé cũng là nguyên nhân khiến con bị táo bón. Nhiều bé có thói quen ngồi vệ sinh rất lâu. Lúc này áp lực dồn lên khu vực hậu môn nhiều và lâu khiến cho cơ vòng hậu môn bị ảnh hưởng, giảm khả năng co bóp. Ngoài ra khi ngồi lâu thì còn thói quen nhịn đi vệ sinh của bé cũng ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề bé bị táo bón. 

Táo bón ở trẻ 2 tuổi do thói quen đi đại tiện của trẻ

Táo bón ở trẻ 2 tuổi do thói quen đi đại tiện của trẻ

Mẹ hãy khuyến khích con đi vệ sinh nhanh trong thời gian từ 5-10 phút thôi. Nhắc con không được nhịn đi vệ sinh có thể khiến con bị táo bón. 

Táo bón ở trẻ 2 tuổi do lười vận động

Vận động giúp tăng cường nhu động ruột. Trẻ sẽ đi ngoài dễ dàng hơn. Khi bé lười vận động nhu động ruột cũng giảm co bóp vì thế phân khó khăn di chuyển và đẩy ra ngoài. Trẻ lười vận động cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến bé bị táo bón. 

Táo bón ở trẻ 2 tuổi do loạn khuẩn đường ruột

Trẻ bị do một nguyên nhân nào đó như bé uống kháng sinh, bé bị nhiễm khuẩn,.. làm cho bé bị loạn khuẩn đường ruột. Khi bé bị loạn khuẩn đường ruột thì đường ruột hoạt động không được hiệu quả. Giảm tiết enzym tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn. Vì thế thức ăn không được tiêu hóa hết sẽ tích tụ lại. Gây tình trạng táo bón ở trẻ. 

Táo bón ở trẻ 2 tuổi chế độ dinh dưỡng như thế nào?

Chế độ dinh dưỡng cho trẻ táo bón là đặc biệt quan trọng đối với trẻ táo bón. Nó cũng là nguyên nhân chính khiến trẻ bị táo bón. 

Táo bón ở trẻ 2 tuổi thì chế độ dinh dưỡng như thế nào

Táo bón ở trẻ 2 tuổi thì chế độ dinh dưỡng như thế nào

Táo bón ở trẻ 2 tuổi thì chế độ dinh dưỡng như thế nào

Giai đoạn bé bị táo bón, mẹ hạn chế cho con ăn những thực phẩm khô cứng, cay nóng,… Những thực phẩm này sẽ khiến cho tình trạng táo bón ở trẻ nặng nề hơn. 

Mẹ hãy lựa chọn những thực phẩm mềm, dễ ăn, lỏng cho bé có thể dễ ăn, dễ tiêu hóa như: Cháo, soup, canh,…

Cách trị táo bón cho trẻ 2 tuổi

Mẹ điều trị táo bón cho trẻ 2 tuổi bằng những cách nào sau đây

  • Bổ sung chất xơ vào khẩu phần ăn cho bé: Chất xơ là vô cùng quan trọng đối với trẻ bị táo bón. Vì thế mẹ nhớ bổ sung chất xơ cho trẻ. Đặc biệt là chất xơ hòa tan, chất xơ hòa tan hỗ trợ trẻ táo bón rất nhiều. Có thể giúp cho phân được mềm ra, chất xơ hòa tan có khả năng trương nở tạo dạng gel. Phân dễ dàng di chuyển trong đường ruột và đi ra ngoài. Đề xuất một sản phẩm hỗ trợ điều trị táo bón INSOTAC vô cùng an toàn và hiệu quả. Sản phẩm có chứa chất xơ và lợi khuẩn. Hỗ trợ điều trị táo bón tận gốc mà không gây tái phát.
  • Khuyến khích con uống nhiều nước trong giai đoạn này: Khi cơ thể bé đủ nước khi nước sẽ được giữ lại trong khối phân. Phân sẽ trở nên mềm hơn và dễ dàng đi ra ngoài hơn. 
  • Mẹ bổ sung lợi khuẩn cho bé: Có rất nhiều sản phẩm có thể bổ sung lợi khuẩn cho bé. Hệ vi sinh phải ổn định thì hệ tiêu hóa sẽ được hoạt động tốt hơn. Mẹ hãy lựa chọn những sản phẩm có chứa lợi khuẩn dạng bào tử nhé. Vì bào tử sống khi vào đến hệ tiêu hóa sẽ bị acid dạ dày làm chết hết và sẽ không thể đến được nơi phát huy tác dụng. Tuy nhiên lợi khuẩn dạng bào tử là bào tử được bảo vệ bởi 1 lớp kén. Sẽ làm cho lợi khuẩn đi qua được acid dạ dày để đến ruột non, phát huy được tác dụng điều trị táo bón. 
Trị táo bón ở trẻ 2 tuổi bằng INSOTAC

Trị táo bón ở trẻ 2 tuổi bằng INSOTAC

Trị táo bón ở trẻ 2 tuổi bằng INSOTAC

  • Khuyến khích con tập thể dục, vận động mỗi ngày: Tập thể dục và vận động giúp cho hệ tiêu hóa bé hoạt động hiệu quả hơn, nhu động ruột được tăng cường. Vì thế khiến bé bị táo bón đi ngoài một cách dễ dàng hơn. 
  • Bổ sung các loại vitamin và khoáng chất cho bé bị táo bón: Đặc biệt là bổ sung các vitamin nhóm B. Vì những bé bị táo bón, tiêu hóa bị trì trệ nên khiến bé không muốn ăn nữa. Thế nên mẹ bổ sung thêm vitamin nhóm B giúp kích thích bé ăn ngon hơn nhé. 

Trên đây là những biện pháp trị táo bón mẹ có thể bổ sung cho bé. Với bé 2 tuổi việc vận động có thể cần sự giúp đỡ của mẹ nhiều. Mẹ hãy giúp bé vận động thật nhiều khi bé có dấu hiệu bị táo bón. Để giúp hệ tiêu hóa của bé hoạt động tốt hơn. Giảm tình trạng táo bón ở trẻ nhé. 

Nếu có bất cứ câu hỏi nào cần được tư vấn giải đáp gọi ngay hotline từ thầy thuốc Lê Minh Tuấn 0912.31.31.31 hoặc Chát trực tiếp Facebook thầy thuốc Lê Minh Tuấn

Tìm hiểu thêm thông tin y khoa

Facebook Fanpage

Kênh Youtube

Kênh tik tok

Kênh Website

    Đăng kí tư vấn miễn phí cách tăng sức đề kháng, ngừa rối loạn tiêu hóa cho bé

    Hoặc liên hệ với chúng tôi qua những kênh sau đây

    ###
    Facebook
    Zalo

    Pharma cam kết giữ kín mọi thông tin của quý khách hàng không được tiết lộ ra bên ngoài. Chúng tôi hoàn toàn tôn trọng quyền riêng tư của quý khách và coi trọng như tài sản của chúng tôi.

    Tin liên quan

    84929197777 Chat ZALO
    .
    .
    .
    .