Đại tiện khó là triệu chứng có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Nhiều người cho rằng đây chỉ là một triệu chứng rối loạn tiêu hóa rất bình thường. Trên thực tế, nó có thể là triệu chứng cảnh báo một loạt các bệnh lý nguy hiểm khác. Vây có những cách nào để chữa đại tiện khó. Hãy cùng đọc bài viết dưới đây để nghe chuyên gia chia sẻ các mẹo chữa đại tiện khó hiệu quả.
1.Khi nào được coi là đại tiện khó?
Đại tiện khó được coi là nỗi ám ảnh của nhiều người đặc biệt là trẻ nhỏ. Đây là tình trạng phân bị khô cứng, có màu đen hay bị vón cục. Cơ thể buồn đi vệ sinh nhưng mãi mà không đi được. Nhiều lúc rặn có đến nỗi có cả máu tươi kèm theo.
Khi nào được coi là đại tiện khó
Nếu bị đại tiến khó lâu ngày cũng sẽ khiến cho bụng cảm thấy bị đau, tức hậu môn, mệt mỏi mỗi lần đi đại tiện, chán ăn, buồn nôn,..
Đại tiện khó có những biểu hiện và triệu chứng giống như táo bón. Đại tiện khó được coi là một chứng bệnh không quá nguy hiểm. Nhưng nếu kéo dài và không được điều trị kịp thời nó sẽ khiến bệnh nặng hơn và khó điều trị hơn.
Xem thêm Táo bón ở người lớn nguyên nhân và cách điều trị táo bón từ bác sĩ
2.Nguyên nhân gây nên tình trạng đại tiện khó
– Thói quen sinh hoạt:
Những thói quen như ngồi nhiều, ít hoạt động,…khiến cho máu trong cơ thể lưu thông kém.Từ đó ảnh hưởng đến các cơ ở hậu môn và hệ thống tiêu hóa. Đặc biệt các dân văn phòng, hay người lái xe đường dài,..là các đối tượng dễ mắc phải tình trạng này.
Thói quen sinh hoạt không hợp lý là nguyên nhân gây đại tiện khó
– Thường xuyên nhịn đi đại tiên
Mỗi lần nhịn đi đại tiện sẽ lại khiến phân được tích thêm một tín và nước trong phân cũng bị tái hấp thu đi. Phân lúc nào sẽ khô và cứng, tăng kích thước nữa. Gây nên tình trạng táo bón. Nếu tình trạng này bị lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ cực kỳ nguy hiểm.
Xem thêm Đại tràng dài ở trẻ nguyên nhân gây ra táo bón?
– Chế độ ăn uống:
Thiếu chất xơ từ các loại rau xanh và hoa quả khiến cho phân trở lên khô cứng và khó đi đại tiện hơn
Chế độ ăn thiếu chất xơ đi đại tiện khó
Xem thêm Bé có hệ tiêu hóa kém nguyên nhân do đâu? Mẹ cần phải làm gì?
– Sử dụng một số thuốc có tác dụng phụ gây khó đi đại tiện
Đó là các thuốc giảm đau, thuốc chống trầm cảm,..khiến cho nhu động ruột bị giảm hoạt động. Nên khó đẩy chất thải ra bên ngoài gây tình trạng đại tiện khó.
Xem thêm Cách trị táo bón nặng hiệu quả và nhanh khỏi từ chuyên gia
– Do tinh thần
Khi gặp các yếu tố như lo lắng, căng thẳng, stress cũng khiến ảnh hưởng đến phản xạ đại tiện. Từ đó gây nên tình trạng đại tiện khó khăn.
– Do mắc các vấn đề về tắc nghẽn phân ở trong đại tràng hay đường ruột
Vấn đề này cũng gây nên tình trạng khó đi đại tiện
3.Triệu chứng đại tiện khó cảnh báo nhiều bệnh nghiêm trọng
Khi bạn bị đại tiện khó cần đề phòng các căn bệnh như sau:
– Táo bón
Đại tiện khó thì bệnh lý đầu tiên sẽ mắc phải đó là táo bón. Cho nên rất nhiều người vẫn hay nhầm lẫn đại tiện khó với táo bón là một. Táo bón sẽ đi đại tiện ít khoảng 1,2 tuần mới đi 1 lần. Do đó khiến cho mỗi lần đi đại tiện cũng khó khăn hơn bình thường.
Nguyên nhân của táo bón là thường do chế độ ăn uống chứa nhiều dầu mỡ hay các độ cay nóng. Dẫn đến không đi đại tiện được. Chỉ cần lưu ý thay đổi chút chế độ ăn uống, thói quen là có thể cải thiện được triệu chứng.
– Bệnh trĩ
Người bị táo bón lâu ngày có thể dẫn đến bệnh trĩ. Đó là hiện tượng sa búi trĩ do chịu áp lực của việc căng giãn quá mức. Chúng sẽ tập trung thành các cục thịt dư thừa bên trong hoặc bên ngoài hậu môn. Chính vì vậy nó cũng gây ảnh hưởng đến quá trình đi đại tiện của chúng ta.
Bệnh trĩ còn có thể kèm theo máu mỗi lần đi đại tiện ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng ta. Nếu không được chữa trị kịp thời thì lượng máu mất sẽ ảnh hưởng đến nguy cơ thiếu máu của cơ thể. Và có thể gây ra các bệnh viêm nhiễm, nguy hiểm đến tính mạng.
– Nứt kẽ hậu môn
Nguyên nhân của việc này cũng là do táo bón lâu ngày. Khiến triệu chứng khó đi đại tiện nhiều lần. Phải thường xuyên rặn khiến cho chảy máu và rách ở vùng hậu môn. Khi mà bị nứt hậu môn gây đau cũng khiến cho đai đại tiện cũng trở lên khó khăn hơn.
Nứt hậu môn do đi đại tiện khó
Nếu không được chữa trị sớm sẽ bị rò hậu môn hay bị trĩ.
– Polyp trực tràng và đại tràng
Đây là bệnh lý mà trong đại tràng xuất hiện khối u nhỏ do sự tăng sinh tổ chức dưới niêm mạc tạo thành. Những khối u này nằm ở khu vực trực tràng gây sự khó khăn cho đi đại tiện hay cho mỗi lần rặn.
Khi bị polyp đại tràng thường kèm theo đó là tình trạng đi đại tiện ra máu, máu dính theo phân hoặc thành tia. Khi khối u lớn lên có thể tiến triển thành ung thư đại trực tràng. Cho nên cần chủ động đề phòng để bảo vệ sức khỏe khỏi những biến chứng nguy hiểm.
4.Mẹo chữa đại tiện khó từ chuyên gia
Để chữa đại tiện khó có nhiều cách khác nhau như có thể dùng thuốc hoặc không dùng thuốc. Có thể bắt đầu bằng những bài tập đơn giản mà hiệu quả.
4.1.Mẹo chữa đại tiện khó bằng cách lăn quanh miệng
Dùng hai ngón tay giữa và ngón trỏ lăn quanh miệng trong vòng 3 phút với khoảng 200 vòng. Triệu chứng đại tiện khó sẽ được giải quyết ngay lập tức.
Cách lăn đúng như sau: Lăn từ mép bên phải vòng lên môi trên để sang mép bên trái. Rồi lăn xuống bên mép dưới, kép thẳng xuống dưới cằm hình thanh như một dấu hỏi lớn.
Nhớ rằng việc lăn phải được thực hiện phai qua trái mới có tác dụng nhuận tràng đi đại tiện được. Nếu làm sai và ngược lại sẽ cành táo bón hơn.
4.2.Mẹo chữa đại tiện khó bằng bài tập mát xa tai 30 giây
Bài tập này sẽ giúp thông được đường ruột ngay với 3 bước đơn giản:
-B1: Mát xa tai
Trên tai có nhiều các huyệt vị các dây thần kinh liên quan đến các bộ phận khác nhau trong cơ thể.
Nếu dùng tay để vuốt tai trong vòng 30 giây có thể giúp đánh thức nhiều bộ phận khác nhau trong cơ thể. Đặc biệt là dây thần kinh tự chủ, giúp đào thải chất thải ra bên ngoài cơ thể.
Cách thực hiện: Quay ngược bài tay và hướng lòng bàn tay về phía trước. Dùng các ngón trỏ và ngón tay cái vuốt dọc theo 2 vành tai. Sau đó di chuyển nhẹ nhàng theo hướng xoáy của lỗ tai theo hình vòng cung.
Dùng ngón trỏ và ngón cái để véo vào vành tai. Và kéo ra bên ngoài như muốn làm thẳng vành tai.
-B2: Tập thở bằng bụng
Phối hợp hài hòa các động tác hít vào và thở ra. Với tư thế ngồi thoải mái, mở rộng hai chân, đầu gối vuông góc 90 độ với thành ghế. Hai tay đặt úp vào bên vùng bụng dưới tiếp giáp với phần đùi. Sau đó thực hiện động tác hít sâu vào. Rồi sau đó thở ra từ từ bằng miệng. Đầu hơi cúi xuống thấp.
Tập thở băng bụng
Động tác như vậy giúp thả lỏng được vùng xương chậu.
-B3:Mát xa chân và bấm huyệt ở lòng bàn chân
Một tay để cố định tại mắt cá chân, tay còn lại ấn mạnh vào huyệt ở gan lòng bàn chân. Việc như vậy giúp truyền nhiệt từ dưới cơ thể lên phía bên trên. Giúp kích thích được tuần hoàn máu và điều hòa hệ thần kinh tự chủ. Do đó giúp cho vấn đề lưu thông hay đại tiện trở lên dễ dàng hơn.
Mặt khác khi massage và bấm huyệt giúp kích thích được nhu động ruột.
Hãy thử tập theo cách này nếu đi đại tiện bị khó khăn nhé.
4.3.Mẹo chữa đại tiện khó bằng cách massage hay xoa bóp bụng
Buổi sáng thức dậy hãy thử xoa bóp bụng theo chiều kim đồng hồ để làm nóng vùng bụng lên. Động tác xoa bóp nhẹ nhàng này có thể giúp kích thích được nhu động tại ruột cho việc đi đại tiện dễ dàng hơn.
4.4.Xả nước ấm vào vùng hậu môn
Nước ấm có thể làm giãn các mạch máu, giãn vùng hậu môn và giúp làm mềm phân. Do đó đây là cách làm sẽ giảm bớt được tình trạng đau rát khi đẩy phân ra khỏi bên ngoài cơ thể.
4.5.Tăng cường vận động là mẹo chữa đại tiện khó
Sự vận động nhẹ nhàng cũng là một cách tuyệt vời để kích thích được hệ tiêu hóa tăng co bóp, tăng hoạt động, Trong đó có hoạt động giúp đẩy phân ra bên ngoài cơ thể. Nếu bạn đang bị khó đi đại tiện hãy thử đứng lên và đi lại một vòng để cải thiện được tình trạng này.
Cho dù cảm thấy khó chịu vì triệu chứng của táo bón. Bạn cũng đừng nằm im một chỗ mà hãy đứng dậy đi lại một lúc.
Để tránh và hạn chế tình trạng này xảy ra. Thì chuyên gia khuyên rằng bạn nên luyện tập vận động thường xuyên và hằng ngày. Để giúp quá trình hô hấp, hay sự co bóp tự nhiên của các cơ trơn trong ruột, giúp bạn dễ đi đại tiện hơn.
5.Bên cạnh các mẹo chữa đại tiện khó có thể dùng các thuốc chữa đại tiện khó.
Đại tiện khó là một tình trạng rất phổ biến do đó có thể sử dụng nhiều các loại thuốc để khắc phục cho tình trạng này.
Chữa đại tiện khó bằng các loại thuốc tây
Đại tiện khó có thể nhanh chóng khắc phục bằng các loại thuốc tây y. Tuy nhiên các loại thuốc này cần có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa về vấn đề này.
Mẹo chữa đại tiện khó bằng thuốc tây
Các loại thuốc tây để giúp chữa đại tiện khó như:
- Thuốc nhuận tràng thông tiện: các loại thuốc này chỉ nên dùng trong khoảng thời gian ngắn khoảng 2-3 ngày để giải quyết nhanh vấn đề đi đại tiện. Nếu việc lam dụng thuốc này trong thời gian dài có thể khiến ảnh hưởng không tốt lên màng nhầy ở ruột.
Các loại thuốc nhuận tràng thông tiện như: nhuận tràng tạo khối, nhuận tràng thẩm thấu, nhuận tràng làm mềm phân, nhuận tràng kích và cuối cùng là nhuận tràng bôi trơn.
- Sử dụng thuốc hút nước vào lòng ruột: Giúp làm mềm phân và dễ dàng cho việc đi đại tiện hơn. Các thuốc này sẽ giúp kéo nước vào lòng ruột. Hay được sử dụng là các chất. Như magie dạng ngậm nước, sorbitol, macrogol
- Thuốc tăng thể tích phân. Có tác dụng giúp trương nỏ và tăng thể tích phân tại đại tràng. Từ đó giúp cho người bệnh muốn đi ngoài và dễ đại tiện hơn.
- Thuốc làm trơn phân: tạo lớp màng bóng cho phân dễ dàng di chuyển hơn
Mẹo chữa đại tiện khó an toàn tại nhà
Ngoài các cách chữa đại tiện khó bằng đông y hay tây y. Thì đại tiện khó có thể chữa bằng các mẹo chữa đại tiện khó an toàn tại nhà
Dùng cây nha đam
Đây là loại cây được nhiều người dùng để điều trị táo bón khẩn cấp. Nó có tác dụng làm mềm phân. Tuy nó mang lại tác dụng rất nhanh cho người bị táo bón. Tuy nhiên không nên dùng nha đam để điều trị táo bón hay đại tiện khó trong thời gian dài.
Nha đam chữa đại tiện khó
Do nó có thể gây nên các tác dụng phụ khác như tiêu chảy và mất nước nghiêm trọng.
Đối tượng không nên dùng cây nha đam để trị đại tiện khó. Là bệnh nhân mắc các bệnh lý về mất trương lực cơ, tắc hẹp ruột, mất điện giải, táo bón mạn, viêm ruột thừa, hội chứng ruột kích thích hay viêm loét ruột.
Ăn khoai lang giúp nhuận tràng
Khoai lang được coi là thực phẩm bổ sung chất xơ. Do đó nó các tác dụng giúp nhuận tràng thông tiện và giảm táo bón hiệu quả
Khoai lang có thể dùng cả củ và lá cây để chữa táo bón.
Uống nước cốt chanh pha ấm
Việc uống một cốc nước chanh với nước ấm vào buổi sáng. Sẽ đặc biệt có ích đối với sức khỏe đặc biệt những người đại tiện khó. Bởi nó giúp làm mềm phân và cho bạn đi tiêu được.
Nếu thường xuyên bị táo bón, bạn nên tập thói quen bắt đầu một ngày mới bằng cốc nước chanh ấm vào buổi sáng.
Ăn mận và uống nước ép mận
Quả mận có nhiều tác dụng đối với hệ tiêu hóa của chúng ta. Như việc kích thích đi tiêu. Do dó dễ đi ngoài hơn.
Bạn không cần sử dụng nhiều mận. Nó là loại quả nóng, do đó chỉ cần ăn ít mận cũng đã đủ các chất để giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa.
Mận chứa nhiều chất xơ tốt cho hệ tiêu hóa
6.INSOTAC cách đơn giản trong mẹo chữa đại tiện khó
Thành phần của INSOTAC có vai trò trong việc dễ đi đại tiện:
Chất xơ hòa tan:
FOS, Fibregum , mủ chôm, galctofructose. Đây đều là các nguồn chất xơ hữu cơ. Là nguồn thức ăn cho các lợi khuẩn đường tiêu hóa, phát triển khỏe mạnh.
Đặc biệt Fibregum giúp làm pH trong ruột, làm tăng sự hòa tan các chất khoáng cho cơ thể. Và vận chuyển chúng qua ruột.
Lợi khuẩn đường ruột:
Sản sinh nhiều enzyme xúc tác cho quá trình tiêu hóa thức ăn, làm giảm tình trạng đầy hơi chướng bụng, tăng cường tiêu hóa chất dinh dưỡng, duy trì cân bằng hệ vi sinh đường ruột.
Lợi khuẩn cho hệ tiêu hóa khỏe chữa đại tiện khó
Bào tử lợi khuẩn Bacillus:
Có tác dụng cân bằng hệ vi sinh đường ruột, ức chế và tiêu diệt các vi khuẩn có hại gây bệnh cho đường ruột, ngăn ngừa các vấn đề thường gặp trên đường tiêu hóa như rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, táo bón,… Các lợi khuẩn được bào chế dưới dạng bào tử nên có khả năng chịu được các điều kiện khắc nghiệt như nhiệt độ cao (lên tới 70-80ºC), môi trường acid dạ dày (tỷ lệ sống sót trên 90%), kháng sinh,… Bên cạnh đó, lợi khuẩn Bacillus clausii, Bacillus coagulans là những lợi khuẩn có khả năng sản sinh acid lactic và các enzym tiêu hóa, tạo pH thích hợp tại đường ruột để ngăn ngừa táo bón, đồng thời tăng cường quá trình tiêu hóa thức ăn và hấp thu dưỡng chất
Các thành phần khác giúp chữa đại tiện khó ở trẻ
- Các vitamin nhóm B
Đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các enzyme, protein, điều tiết các phản ứng hóa học trong cơ thể, rất quan trọng trong chuyển hóa thức ăn thành năng lượng và các chất cần thiết khác.
- Sorbitol:
Tác dụng nhuận tràng thẩm thấu, có vị ngọt. Kéo nước vào lòng ruột, làm mềm và tăng kích thước phân nên dễ đẩy ra ngoài.
- Vitamin PP:
Cơ thể thiếu vitamin PP sẽ gây ra các biểu hiện như chán ăn, suy nhược cơ thể, dễ bị kích thích, viêm lưỡi, viêm miệng, viêm da, đặc biệt là vùng da hở như chân, tay.
- Vitamin B5 (D-canxi pantothenat):
Là một trong ba yếu tố thiết lập nên coenzyme A, cần thiết cho tất cả hoạt động chuyển hóa năng lượng của tế bào. Tham gia vào chuyển hóa lipid, glucid và protid trong quá trình tổng hợp hormon steroid có dẫn xuất từ cholesterol. Tham gia vào quá trình lên men tiêu hóa, đóng vai trò quan trọng trong quá trình giải phóng năng lượng từ chất béo, chất bột, đạm và rượu.
- Vitamin B1 (Thiamin mononitrat):
Vitamin B1 cần thiết cho việc tạo ra một loại men (enzyme) quan trọng tham gia vào quá trình chuyển hóa đường và quá trình phát triển của cơ thể. Ngoài ra, vitamin B1 kích thích sự tạo thành một loại men tham gia vào quá trình tiêu hóa thức ăn, kích thích cảm giác thèm ăn. Khi thiếu vitamin B1, trẻ thường biếng ăn, mệt mỏi, nhất là những trẻ lười ăn chất bột đường như: bột, cháo, cơm… thì việc bổ sung vitamin B1 là cần thiết.
- Vitamin B6 (Pyridoxin hydrochlorid):
Tham gia vào men tiêu hóa dưới dạng coenzyme, đóng vai trò thiết yếu trong chuyển hóa chất đạm. chất bột đường và chất béo, đảm bảo hoạt động hệ thần kinh trung ương. Ngoài ra còn tham gia tổng hợp hemoglobin, khi thiếu vitamin B6 cũng dẫn đến thiếu máu.
Vitamin PP (còn gọi là vitamin B3):
Có tác dụng ngăn ngừa một số bệnh lý trên da như viêm da, ung thư da, làm chậm quá trình tiến triển của bệnh đái tháo đường tuýp 1
- Phụ liệu tạo vị, hương:
Aspartam, maltodextrin, lactose, hương dưa bở vừa đủ 1 gói
Insotac chữa đại tiện khó cho trẻ
Liều khuyên dùng của insotac chữa đại tiện khó ở trẻ như thế nào
– Trẻ từ 6 tháng- 1 tuổi: Uống 1 gói/ ngày
– Trẻ từ 1-2 tuổi: Uống 1 gói/ lần. Ngày từ 1-2 lần
Liều dùng
– Trẻ 2-3 tuổi: Uống 1-2 gói/ ngày
– Trẻ >3 tuổi: Uống 1 gói/ lần ngày 2-3 lần
– Người lớn: Dùng 2-4 gói/ ngày
Mẹ cho bé uống sau khi ăn. Tuyệt đối không pha với thức ăn nóng hay nước nóng >40 độ C
Nếu như vẫn còn bất kỳ thắc mắc nào, hãy liên hệ ngay cho tôi theo Hotline 0912.313.131 để được tư vấn và hỗ trợ một cách nhanh nhất hoặc Chat trực tiếp Facebook thầy thuốc Lê Minh Tuấn
Tìm hiểu thêm thông tin y khoa