Thông thường bé hay bị táo bón giai đoạn sơ sinh do uống sữa công thức, giai đoạn 6 tháng – 1 tuổi do bé làm quen với việc ăn dặm và giai đoạn 1-3 tuổi do bé bắt đầu ăn thô. Tuy nhiên, có những bé đến 5 tuổi vẫn bị táo bón. Những dấu hiệu bị táo bón ở trẻ 5 tuổi dễ dàng nhận biết như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân tại sao bé 5 tuổi bị táo bón, từ đó có những biện pháp giải quyết phù hợp nhất nhé.
Bé 5 tuổi bị táo bón có những biểu hiện như thế nào?
Những dấu hiệu bị táo bón ở trẻ dễ dàng nhận biết, tuy nhiên đôi khi bé lại gặp những triệu chứng khó nhận biết làm cho các mẹ lúng túng. Vậy trẻ táo bón dấu hiệu nào mẹ có thể biết hãy cùng đọc tiếp phần dưới đây nhé.
- Con có biểu hiện biếng ăn, hay đau bụng quanh rốn. Đây là biểu hiện táo bón lâu ngày. Chất thải ứ đọng lại tại đường tiêu hóa khiến trẻ biếng ăn và đau bụng quanh rốn.
- Con bị đau rát vùng hậu môn khi đi đại tiện. Đôi khi táo bón kéo dài gây tình trạng nứt kẽ hậu môn ở bé. Ngay cả đi tiểu bé cũng thấy đau rát hậu môn.
- Khối chất thải tích tụ quá lớn không đẩy ra ngoài được. Vì thế gây nên tình trạng ùn ứ. Khi đi đại tiện trẻ phải rặn mạnh nhiều lần có thể gây rách vùng hậu môn.
- Chất thải tích tụ trong hệ tiêu hóa lâu có thể xảy ra tình trạng nhiễm khuẩn đường tiêu hóa. Nguy hiểm hơn có thể gây hoại tử ruột.
- Đi ngoài ra máu. Nhiều bé bị táo bón nặng, táo bón mạn tính, táo bón lâu ngày thì có thể gây nên tình trạng này. Những khối phân cứng di chuyển trong hệ tiêu hóa cọ sát vào thành ống tiêu hóa. Gây nên chảy máu khi đi đại tiện cho bé.
Bé 5 tuổi bị táo bón có những biểu hiện như thế nào?
Hoặc vùng hậu môn bị nứt kẽ vì thế cũng nhìn thấy máu trong phân.
Táo bón không phải là một căn bệnh nguy hiểm. Tuy nhiên nó sẽ nguy hiểm nếu như mẹ không biết chăm sóc trẻ táo bón đúng cách. Vậy khi con bị táo bón thì mẹ nên làm gì?
Bé 5 tuổi bị táo bón mẹ phải làm gì?
Trước khi tìm hiểu những điều mẹ nên làm khi con bị táo bón thì mẹ nên tìm hiểu những hậu quả bé có thể gặp phải khi bị táo bón lâu ngày nhé.
- Bé ngại giao tiếp với xã hội.
- Nếu táo bón lâu ngày con có thể gặp phải tình trạng són phân. Vô cùng ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý bé.
- Con sẽ có thể bị nứt kẽ hậu môn.
- Đi ngoài ra máu.
- Trĩ, sa trực tràng.
- Nhiễm khuẩn hệ tiêu hóa.
Bé 5 tuổi bị táo bón mẹ phải làm gì?
Còn rất nhiều hậu quả khác bé có thể gặp phải nếu con bị táo bón lâu ngày. Vậy bé 5 tuổi bị táo bón mẹ phải làm sao:
- Cho bé uống nhiều nước hơn mỗi ngày: Nước không có giá trị về mặt dinh dưỡng. Nhưng nước giúp trẻ đi ngoài dễ dàng hơn. Khi thấy con không đi ngoài được mẹ nên cho bé uống nhiều nước hơn nhé. Nếu bé lười uống nước mẹ có thể thay thế bằng các loại nước ép trái cây cho con mẹ nhé.
- Bổ sung chất xơ cho bé bị táo bón: Như các mẹ đã biết chất xơ có vai trò vô cùng quan trọng đối với trẻ. Chất xơ giúp bé đi ngoài dễ dàng hơn. Mẹ nên bổ sung nhiều chất xơ cho con hơn từ các loại rau, củ, quả. Đặc biệt, chú trọng bổ sung chất xơ hòa tan cho bé nhé.
- Bổ sung lợi khuẩn cho bé: Với bé bị táo bón thường kèm theo loạn khuẩn đường ruột. Mẹ nên bổ sung lợi khuẩn dạng bào tử giúp cân bằng hệ vi sinh đường tiêu hóa tốt nhất.
- Khuyến khích con vận động nhiều hơn mỗi ngày. Vận động nhiều giúp sức khỏe tổng thể của bé được tăng cường. Vận động giúp tăng khả năng trao đổi chất ở trẻ. Giúp tăng nhu động ruột, từ đó bé sẽ đi ngoài dễ dàng hơn.
- Thiết lập cho bé 1 giờ vệ sinh cố định. Mẹ quan sát bé hay đi vệ sinh vào thời gian nào. Từ đó mẹ có thể giúp bé thiết lập giờ đi vệ sinh bằng cách đến giờ đó mẹ hỏi con. Con không đi vệ sinh à, hay con có buồn đi vệ sinh không. Điều này giúp con có lịch sinh hoạt ổn định. Tránh được táo bón vô cùng hiệu quả.
- Massage bụng cho con mỗi ngày. Massage bụng cho bé giúp tăng cường nhu động ruột. Chất thải dễ dàng được đẩy ra ngoài hơn.
Những cách này có thể cải thiện đáng kể tình trạng táo bón ở trẻ. Tuy nhiên, táo bón sẽ nguy hiểm nếu như nó kéo dài quá lâu. Vì thế, mẹ hãy quan sát những biểu hiện đi kèm khi bé bị táo bón. Từ đó có những biện pháp để giảm thiểu tình trạng này tốt nhất nhé.
Bé 5 tuổi bị táo bón phải làm sao?
Trẻ 5 tuổi hệ tiêu hóa của con đã ổn định. Tuy nhiên cũng chính vì hệ tiêu hóa ổn định. Bé bắt đầu ăn nhiều thực phẩm từ bên ngoài. Cộng thêm vấn đề trẻ thường lười ăn rau. Vì thế sẽ khiến cho tình trạng táo bón dễ dàng xảy ra ở trẻ hơn.
Gợi ý một sản phẩm táo bón được các chuyên gia tiêu hóa tin dùng cho trẻ. Insotac giúp bé thoát khỏi táo bón một cách dễ dàng. Sản phẩm này có thành phần như thế nào mà lại giúp bé hết táo bón nhanh chóng đến vậy. Hãy cùng tham khảo thành phần cũng như công dụng của sản phẩm này để biết được tại sao lại được ưa chuộng như vậy nhé.
Bé 5 tuổi bị táo bón phải làm sao?
Thành phần của Insotac
- Insotac với thành phần gồm có chất xơ hòa tan FOS, có bào tử lợi khuẩn Bacillus, vitamin nhóm B, chất nhuận tràng thẩm thấu.
- Khi đi vào cơ thể thì chất xơ hòa tan sẽ trương nở bằng cách hút nước bên ngoài vào. Vì thế sẽ làm mềm và tăng kích thước khối phân lên. Giúp cho khối chất thải dễ dàng di chuyển được trong dạ dày. Ngoài ra với sobitol chất nhuận tràng thẩm thấu sẽ giúp cho khối phân di chuyển dễ dàng hơn. Ngoài ra Insotac còn giúp tăng cường khả năng co bóp của dạ dày để đẩy khối phân đi.
- Lợi khuẩn bacillus sẽ ăn chất xơ và tiết ra các enzym tiêu hóa. Lợi khuẩn có tác dụng cân bằng hệ vi sinh đường ruột và enzym tiêu hóa thì hỗ trợ tiêu hóa thức ăn tốt hơn bằng cách phân cắt thức ăn thành những phần nhỏ hơn.
Công dụng của Insotac đối với trẻ bị táo bón
- Giúp hỗ trợ điều trị tận gốc, phòng chống các trường hợp bị táo bón. Phòng tránh tình trạng phải rặn quá mức khi bà bầu đi đại tiện. Giúp bà bầu đi đại tiện được tự nhiên.
- Insotac có tác dụng điều trị đối với những trẻ bị táo bón cấp và mạn tính. Sử dụng cho cả trẻ bị trĩ, đại tràng cấp và mạn tính.
- Bổ sung lợi khuẩn dạng bào tử hỗ trợ cân bằng hệ vi sinh đường tiêu hóa. Ngoài ra, những bào tử lợi khuẩn này có khả năng tiết ra enzym tiêu hóa. Giúp hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn.
- Bổ sung vitamin B và PP giúp bà bầu tăng khả năng ngon miệng. Bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây hại.
- Ngoài ra Insotac còn hỗ trợ trẻ trong các trường hợp như khó tiêu, đi ngoài phân sống, rối loạn tiêu hóa,..
Trên đây là nguyên nhân, dấu hiệu của tình trạng bé 5 tuổi bị táo bón. Cảm ơn các mẹ đã đọc hết bài viết này. Hy vọng rằng bài viết sẽ cung cấp cho mẹ những kiến thức bổ ích. Giúp mẹ chăm sóc sức khỏe bé hiệu quả.
Nếu như vẫn còn bất kỳ thắc mắc nào, hãy liên hệ ngay cho tôi theo Hotline 0912.313131 để được tư vấn và hỗ trợ một cách nhanh nhất hoặc Chat trực tiếp Facebook thầy thuốc Lê Minh Tuấn
Tìm hiểu thêm thông tin y khoa
Xem thêm Bé bị táo bón phải làm sao? Nguyên nhân, cách chữa táo bón hiệu quả
Xem thêm TRẺ BỊ BIẾNG ĂN PHẢI LÀM SAO? DẤU HIỆU NHƯ THẾ NÀO?
Xem thêm Cách giúp trẻ đi ngoài khi bị táo bón – Lời khuyên từ chuyên gia